• Hiện tại trang web đang trong quá hình chuyển đổi và tái cấu trúc lại chuyên mục nên có thể một vài chức năng chưa hoàn thiện, một số bài viết và chuyên mục sẽ thay đổi. Nếu sự thay đổi này làm bạn phiền lòng, mong bạn thông cảm. Chúng tôi luôn hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp để chúng tôi hoàn thiện và phát triển. Cảm ơn

Bài Giảng Y khoa của ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh

MAN16678

New Member
BỆNH WILSON

Bệnh Wilson, còn gọi là bệnh thoái hóa gan nhân đậu, ngày nay đã được biết đến như là hậu quả của sự bài tiết đồng ra khỏi đường mật bị khiếm khuyết dẫn đến sự tích tụ đồng trong một vài mô bao gồm gan, não và giác mạc. Vào thời điểm bệnh được mô tả bởi tác giả Wilson thì tử vong do nó gây ra là không thể tránh khỏi, đến ngày nay thì đã có vài cách lựa chọn trong điều trị có thể cho phép kiểm soát các biểu hiện của bệnh. Bài viết này trích dẫn một vài công trình nghiên cứu phôi thai đã được công bố trước khi Penicillamine được sử dụng trong điều trị bệnh Wilson.

1222937770000_Wilson.gif


http://vnnshare.com/download.php?file=207550049
 

MAN16678

New Member
XƠ RẢI RÁC: TỪ CHẨN ĐOÁN NGHI NGỜ ĐẾN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH


Những biểu hiện đầu tiên kết hợp khác nhau giữa vận động, cảm giác, thị giác, suy giảm nhận thức, cũng như các triệu chứng yếu mệt và rối loạn chức năng đường tiểu phù hợp với tổn thương trên hệ thống thần kinh trung ương (Central nervous system - CNS) ở bệnh nhân (bn) trẻ tuổi gia tăng khả năng mắc bệnh xơ rải rác (Multiple Sclerosis - MS). Các triệu chứng này thuyên giảm dần trong vài ngày đến vài tuần giúp thêm cho chẩn đoán bệnh. Trong thập kỷ gần đây, việc sử dụng rộng rãi nghiên cứu điện sinh lý, hình ảnh học của não và tuỷ sống, miễn dịch học đã đóng góp to lớn vào chẩn đoán sớm bệnh MS. Tuy nhiên việc chẩn đoán xác định MS trên lâm sàng vẫn đòi hỏi khi cơn vượng bệnh thứ 2 xảy ra. Vì vậy giữa cơn thứ nhất và thứ 2, chẩn đoán bệnh được cho là ở mức độ nghi ngờ.

524829.JPG


http://vnnshare.com/download.php?file=586425781
 

MAN16678

New Member
các thuốc điều trị sa sút trí tuệ

Bs Lê Văn Nam, Bộ môn Thần kinh, Trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh.


định nghĩa

Sa sút trí tuệ là một nhóm bệnh lý mãn tính và tiến triển được định nghĩa là:
“Sự xuất hiện và phát triển các rối loạn về nhận thức bao gồm suy giảm trí nhớ và có ít nhất một trong các triệu chứng sau:
Mất ngôn ngữ (aphasia)
Mất thực dụng (apraxia)
Mất nhận thức (agnosia)
hoặc có sự rối loạn trong việc thực hiện các chức năng trong hoạt động hàng ngày”.
Trên thực tế bệnh sa sút trí tuệ ảnh hưởng tới hoạt động của bệnh nhân do tình trạng suy giảm trí nhớ và suy giảm các chức năng nhận thức khác.




Brain%20(2).jpg






http://vnnshare.com/download.php?file=874481201
 

MAN16678

New Member
XỬ TRÍ TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH THỂ CO GIẬT

GS Lê Văn Thành Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh


Trạng thái động kinh (TTĐK) được định nghĩa là hoạt động động kinh tồn tại trong 30 phút hoặc dài hơn nữa, gồm thể kéo dài liên tục và thể từng cơn nhưng giữa những cơn không hồi phục ý thức. Nói cách khác cơn này chưa dứt đã gối đầu cơn kia.

songsinh.jpg


http://vnnshare.com/download.php?file=644073486
 

MAN16678

New Member
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHÓNG MẶT

TS Vũ Anh Nhị (Trường Đại học Y Dược TP HCM)

Chóng mặt báo hiệu sự rối loạn chức năng của bộ phận ngoại vi hay bộ phận trung tâm của hệ tiền đình. Chóng mặt bộ phận trung tâm do các rối loạn ở thân não hoặc các đường tiền đình tiểu não. Chóng mặt ngoại vi do các rối loạn liên quan đến bộ phận tận tiền đình( các ống bán khuyên) hoặc các neuron ngoại vi của chúng (đoạn tiền đình dây thần kinh sọ số VIII).

Chóng mặt (vertigo) là cảm giác của vận động quay hay cảm giác di chuyển hay quay tròn của bản thân hoặc của đồ vật quay xung quanh, mà người bệnh nhân thấy khi ở trạng thái tĩnh hay trạng thái động mà bình thường không có. Rối loạn thăng bằng (dysequilibrium) là tình trạng bất thường về vận động khi đi lại hoặc thay đổi tư thế. Trong thực hành lâm sàng, chóng mặt và rối loạn thăng bằng thường phối hợp với nhau liên quan tổn thương tiền đình. Trong phần này chúng tôi chủ yếu nhắc đến một số dạng lâm sàng liên quan đến chóng mặt và rối loạn thăng bằng do 2 nhóm nguyên nhân thường gặp và có thể điều trị được:



1448aa90c99a80a.jpg


http://vnnshare.com/download.php?file=476806641
 

MAN16678

New Member
CO GIẬT SAU ĐỘT QUỊ


BS Bạch Thanh Thủy.

Đột quị là nguyên nhân thông thường nhất gây co giật ở người cao tuổi, và co giật là di chứng thần kinh thông thường nhất của đột quị. Từ khi bị đột quị cho đến nhiều năm sau, khoảng 10% các bệnh nhân đột quị bị co giật. Bài báo này thảo luận về những hiểu biết hiện nay về dịch tễ học, bệnh sinh, phân loại, đặc điểm lâm sàng, những xét nghiệm chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt, vấn đề điều trị các cơn co giật có liên quan tới các tổn thương mạch máu não khác nhau với tiêu điểm là sử dụng thuốc chống động kinh ở người cao tuổi.



 

MAN16678

New Member
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH

Tiến sỹ Vũ Anh Nhị, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.

Trạng thái động kinh một tình trang cấp cứu cần thiết phải có chẩn đoán sớm và điều trị tích cực. Kết quả điều trị phụ thuộc vào chẩn đoán đầu tiên, cơ chế sinh bệnh để lượng giá và điều trị. Thể lâm sàng thường gặp trong trạng thái động kinh là co giật toàn thể từ tình trạng động kinh cục bộ hay động kinh toàn thể.


brain1.JPG



PHP:
http://vnnshare.com/download.php?file=463134766
 

MAN16678

New Member
CO GIẬT DO SỐT CAO TRẺ EM

Tiến sỹ Vũ Anh Nhị, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh

co giật do sốt xảy ra khoảng 3 % trẻ em. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi sơ sinh và trẻ nhỏ, từ 3 tháng đến 5 tuổi. Bệnh liên quan đến sốt nhưng không có bằng chứng của nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương hoặc một nguyên nhân khác đã xác định như rối loạn chuyển hoá hay động kinh trước đó không do sốt. Co giật do sốt thường biểu hiện co giật toàn thể ( co cừng – co giật hay co giật)


 

MAN16678

New Member
HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ ÐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP

PGS TS Vũ Anh Nhị, Trưởng bộ môn Nội thần kinh, trường ÐH Y Dược TP Hồ Chí Minh



080617_iStock_000003541361XSmall.jpg


download.php
 

MAN16678

New Member
ĐAU DÂY THẦN KINH TAM THOA

BS Lê Văn Tuấn, Trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh.


Đây là một trong những loại đau thường gặp nhất ở vùng mặt-miệng.

Người đầu tiên mô tả đau dây thần kinh tam thoa là một thầy thuốc người Arập tên là Jurjani vào thế kỷ 11. Ông ta đã chú ý sự chèn ép mạch máu có thể là nguyên nhân đau dây thần kinh tam thoa. Oâng đã mô tả: có một loại đau mà ảnh hưởng đến răng ở một bên và toàn bộ hàm cùng một bên với bên đau. Với cơn đau, có sự co thắt ở mặt và sự lo âu dữ dội. Cũng nên biết rằng, đau do thần kinh dính vào rễ ở răng. Nguyên nhân của co thắt và lo âu là do động mạch gần với dây thần kinh.


rl_tam_than_do_corticoid.jpg

dauday5.jpg


http://vnnshare.com/download.php?file=994537353
 
Top